Tổng hợp 10+ mẫu CV quản lý sản xuất chuyên nghiệp, chuẩn nhất 2023

Bạn đang theo dõi bài viết Tổng hợp 10+ mẫu CV quản lý sản xuất chuyên nghiệp, chuẩn nhất 2023 tại ivntalent.edu.vnBạn có thể truy cập nhanh bằng mục lục của bài viết để có thể xem thông tin mình cần nhanh chóng nhất nhé.

Công việc quản lý sản xuất là một vị trí quan trọng trong các doanh nghiệp sản xuất. Do vậy, nhu cầu tuyển dụng vị trí này là rất lớn. Một CV quản lý sản xuất chuyên nghiệp sẽ giúp bạn gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Bài viết dưới đây sẽ giúp bạn tổng hợp 10+ mẫu CV quản lý sản xuất chuyên nghiệp, chuẩn nhất 2023. Hãy cùng đón xem.

Tổng hợp 10+ mẫu CV quản lý sản xuất chuyên nghiệp, chuẩn nhất 2023

I. Những nội dung cần có trong CV quản lý sản xuất

1. Thông tin cá nhân

Đây là phần đầu tiên, mở đầu cho CV xin việc của bạn. Phần thông tin cá nhân là cách giúp bạn giới thiệu bản thân với nhà tuyển dụng và cho họ biết bạn là ai. Viết phần thông tin cá nhân khá dễ, tuy nhiên bạn cần lưu ý rằng nó phải ngắn gọn, chính xác và đưa đủ những thông tin cần thiết như: họ tên, ngày tháng năm sinh, địa chỉ, số điện thoại, email. Những thông tin này giúp nhà tuyển dụng biết bạn là ai và liên lạc được với bạn. Ngoài ra, ứng viên cần chèn ảnh đại diện rõ nét vào CV để giúp nhà tuyển dụng có thể nhận ra bạn dễ dàng hơn.

Ví dụ:

Bạn có thể viết phần thông tin cá nhân như sau:

– Họ và tên: Nguyễn Thanh Tùng

– Ngày tháng năm sinh: 01/01/1990

– Địa chỉ: 123/45 đường ABC, phường XYZ, quận 123, TP. Hồ Chí Minh

– Số điện thoại: 0901.234.xxx

– Email: thanhtung.nguyen@gmail.com

Tìm việc làm, tuyển dụng quản lý có thể bạn quan tâm:

– Quản lý Nhà Thuốc An Khang

– Quản lý siêu thị Bách Hóa Xanh

Những nội dung cần có trong CV quản lý sản xuất

2. Trình độ học vấn

Phần trình độ học vấn là một kênh để bạn khẳng định khả năng của mình. Bạn nên sắp xếp theo trình tự thời gian (từ gần tới xa) về các cấp và trường học bạn đã theo học. Bạn chỉ nên đưa ra thông tin về trường THPT, trường đại học, chuyên ngành bạn theo học. Bạn có thể cung cấp một vài thông tin chứng minh như bảng điểm, bằng cấp tốt nghiệp để đảm bảo tính xác thực của CV.

Ví dụ:

2013-2017:

  • Đại học B, Hà Nội
  • Chuyên ngành: Kinh tế
  • Điểm trung bình chung: 8.5/10

2010-2013: Trường THPT A, Hà Nội.

Trình độ học vấn

3. Mục tiêu nghề nghiệp

Đây sẽ là phần mà nhà tuyển dụng mong chờ bởi qua đây, họ có thể đánh giá được liệu mục tiêu của bạn có phù hợp với định hướng phát triển của công ty hay không. Một gợi ý cho bạn là nên chia mục tiêu của mình ra thành mục tiêu ngắn hạn và mục tiêu dài hạn. Bằng cách này, bạn có thể cho nhà tuyển dụng thấy khả năng phân chia kế hoạch hợp lý của bạn.

Dưới đây là gợi ý phần mục tiêu ngắn hạn cho vị trí quản lý sản xuất cho bạn:

Tập trung vào việc hoàn thành công việc một cách hiệu quả và đạt được mục tiêu đề ra. Nâng cao kiến thức, kỹ năng liên quan tới công việc hiện tại

4. Kinh nghiệm việc làm

Nhà tuyển dụng luôn mong muốn ứng viên có kinh nghiệm việc làm, đặc biệt là đối với vị trí quản lý sản xuất. Vì vậy, để thuyết phục được nhà tuyển dụng, bạn có thể liệt kê các công việc mình đã từng làm, đặc biệt là những công việc liên quan đến vị trí ứng tuyển. Sau đó, cần tóm tắt chi tiết về bảng mô tả công việc, những nhiệm vụ mà bạn đã đảm nhận và những thành tích đáng chú ý mà ứng viên đã đạt được trong quá trình làm việc.

Thông qua việc trình bày chi tiết và cụ thể về kinh nghiệm làm việc của mình, ứng viên có thể thể hiện được khả năng hoàn thành tốt công việc được giao và cho thấy mình là người có kinh nghiệm và tài năng trong lĩnh vực mà mình ứng tuyển.

Kinh nghiệm việc làm

5. Các kỹ năng cần thiết

Quản lý sản xuất là vị trí không chỉ cần tới chuyên môn mà còn đề cao các kỹ năng mềm cần thiết. Bạn cần tìm hiểu xem vị trí này cần những kỹ năng gì và dự đoán nhà tuyển dụng của bạn mong chờ gì ở ứng viên. Sau đó, bạn so sánh với bản thân mình và viết vào CV những thông tin phù hợp. Dưới đây là một vài kỹ năng quản lý cần thiết mà hầu hết các nhà tuyển dụng mong muốn:

– Khả năng lãnh đạo

– Kỹ năng giao tiếp

– Khả năng làm việc nhóm

– Kỹ năng giải quyết vấn đề

II. Bí quyết viết CV quản lý sản xuất thu hút nhà tuyển dụng

– Mẫu CV quản lý sản xuất 1

– Mẫu CV quản lý sản xuất 2

– Mẫu CV quản lý sản xuất 3

– Mẫu CV quản lý sản xuất 4

– Mẫu CV quản lý sản xuất 5

– Mẫu CV quản lý sản xuất 6

– Mẫu CV quản lý sản xuất 7

– Mẫu CV quản lý sản xuất 8

– Mẫu CV quản lý sản xuất 9

– Mẫu CV quản lý sản xuất 10

Bí quyết viết CV quản lý sản xuất thu hút nhà tuyển dụng

Xem thêm:

– CV xin việc gồm những gì? Lưu ý khi viết CV giúp ghi điểm tuyệt đối

– Cách gửi CV qua email thu hút sự chú ý của nhà tuyển dụng

– 6 điều cần có trong CV giới thiệu bản thân tạo ấn tượng với nhà tuyển dụng

Bài viết đã giới thiệu cách viết CV xin việc quản lý sản xuất, rất mong có thể giúp bạn hoàn thành một bộ CV hoàn hảo. Xin cảm ơn đã theo dõi và đừng chia sẻ bài viết nếu bạn thấy hay nhé!

Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết Tổng hợp 10+ mẫu CV quản lý sản xuất chuyên nghiệp, chuẩn nhất 2023 do ivntalent.edu.vnsưu tầm. Mong rằng các bạn có những thông tin bổ ích nhé. Mọi thông tin khiếu nại về bản quyền vui lòng liên hệ contact để xử lý nhanh nhất nhé. Cảm ơn các bạn.